Quản Trị Kinh Doanh K_2008
Hello Everybody ^^!!
Bạn nào đã đăng kí rồi mà chưa có Mail xác nhận hay đăng kí lại bằng mail và ID cũ nhé, thanks tất cả!!!
Quản Trị Kinh Doanh K_2008
Hello Everybody ^^!!
Bạn nào đã đăng kí rồi mà chưa có Mail xác nhận hay đăng kí lại bằng mail và ID cũ nhé, thanks tất cả!!!
Quản Trị Kinh Doanh K_2008
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Quản Trị Kinh Doanh K_2008

Bản Lĩnh, Tự Tin, Kinh Doanh Giỏi, Chấp Nhận Rủi Ro
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» Tham khảo đề tài thực tập tốt nghiệp nè!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Oct 08, 2011 2:36 pm by quykhoc

» Hướng dẫn viết báo cáo thực tập nek
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Oct 08, 2011 2:34 pm by quykhoc

» :bc80: tiếp tục nè !!!!!!!!!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Oct 08, 2011 2:32 pm by quykhoc

» Một số đề tài tham khảo cho đợt thực tập sắp tới
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Tue Sep 27, 2011 7:30 pm by Admin

» Wed Hình Động
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sun Sep 18, 2011 9:18 am by siublack

» Ta Khởi Động Trước Đây
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu Jul 14, 2011 9:50 pm by onlylove

» ALO ALO ALO LAO.........LICH HOC HE 2011 NAY CAC BAC!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Wed Jul 13, 2011 6:35 am by siublack

» Hình lớp Quản Trị 2
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu Jun 09, 2011 6:11 pm by Admin

» Một chút duyên dáng
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu Jun 09, 2011 7:41 am by baongoc

» Thời khóa biểu lớp: Quản trị KD K2008 (Tuần thứ: 35 từ ngày 04/04/2011 đến 08/04/2011)
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu May 12, 2011 5:30 am by onlylove

» Kiểm Tra Hóa Học
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu May 05, 2011 7:15 pm by OanHon3979

» Phòng tập Yoga “khỏa thân”!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sun Apr 24, 2011 3:22 pm by gaconno1

» Tôi có nói gì đâu
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Apr 09, 2011 5:45 pm by Admin

» Lên thẳng đại học
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sun Apr 03, 2011 7:14 pm by quykhoc

» Anh à! Em chết rồi!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Fri Apr 01, 2011 9:05 pm by Cương mr_08

» gamem vui hot hot
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Fri Apr 01, 2011 7:42 am by leader_max

» “Bà hoả" thiêu rụi 7 ngôi nhà trong chợ phường eatam
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Mon Mar 28, 2011 9:17 pm by 阮文黎

» Thời khóa biểu lớp: Quản trị KD K2008 (Tuần thứ: 34 từ ngày 28/03/2011 đến 01/04/2011)
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Mon Mar 28, 2011 4:23 pm by quykhoc

» top dj khủng..........vãi cái.........................hehe
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 4:42 pm by leader_max

» Rãnh Rỗi Sinh Nông Nỗi Post 1 Bài NonStop Cho Các bạn Nghe.... Dỡ Đừng Chê !!!....Phê thì Thanks......
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 4:29 pm by leader_max

» Không Gì có thể thay thế em
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 2:49 pm by quykhoc

» Nonstop - Come Back With You - DJ Ruby Thành Remix Vol.2
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 2:47 pm by quykhoc

» Shaiya - Ai muốn chơi thử không nào !!
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 12:50 pm by quykhoc

» Global DJ Top 15 - February 2011
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 12:47 pm by quykhoc

» Bài Hát Hot Nhất Tháng 3
Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Sat Mar 26, 2011 12:45 pm by quykhoc

Trợ Giúp
Collection Track DJ V.I.P Hot Bar Club

 

 Kiểm Tra Hóa Học

Go down 
Tác giảThông điệp
OanHon3979
Moderator
Moderator
OanHon3979


Tổng số bài gửi : 47
Join date : 24/02/2011
Age : 34
Đến từ : DakMil - DakNong

Kiểm Tra Hóa Học Empty
Bài gửiTiêu đề: Kiểm Tra Hóa Học   Kiểm Tra Hóa Học Z15178692Thu May 05, 2011 7:15 pm

Bài
Kiểm Tra



Môn
: Phương Pháp Dạy Học Hóa Học 2









Đề
bài:
Anh(chị) hãy
trình bày phương pháp dạy 1 chương (tùy
chọn) trong chương trình trung học phổ thông.Minh họa cụ thể một bài trong
chương đã chọn,Giải thích sự lựa chọn đó.






Bài
Làm






ªPhương
pháp dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 nâng cao
:


ØMục Tiêu Của Chương:


1,Về Kiến Thức:


a,Học sinh biết:


-Những
tính chất vật lý,tính chất hóa học cơ bản và một số ứng dụng cách điều chế đơn
chất Oxi,Ozon.Lưu Huỳnh.



-Những
tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh và một số ứng dụng
cách điều chế.



b,Học sinh hiểu:


-Giải
thích được các tính chất của các đơn chất như Oxi,lưu huỳnh và các hợp chất của
Oxi, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử.liên kết hóa học,độ âm điện và số oxi
hóa.



c,Học
sinh vận dụng
:


-Các
kiến thức đã học để giải bài tập ở cuối bài học và bài tập ở cuối chương.



2,Về kỹ năng:


a,Quan
sát giải thích một số thí nghiệm hóa học về oxi,lưu huỳnh.



b,Xác
định chất khử, chất oxi hóa,cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa - khử thuộc
chương Oxi - Lưu huỳnh.



c,Giải
các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức trong chương.



3,Về Giáo Dục Tình Cảm ,Thái Độ


-Giáo
dục ý thức baopr vệ môi trường:



+Chống
gây ô nhiễm nguồn nước và không khí.



+Bảo
vệ tầng ozon






ØPhương Pháp Dạy Học:


-Vận
dụng kiến thức chủ đạo về cấu tạo nguyên tử,lien kết hóa học,định luật tuân
hoàn,phản ứng hóa học để dự đoán tính chất hóa học của đơn chất như
Oxi,Ozon,Lưu huỳnh, và những hợp chất của chúng.



-Xác
minh những điều dự đoán về tính chất bằng cách thí nghiệm và thực hành hóa học.



-Nói
chung việc dạy học một nguyên tố đơn chất và hợp chất nó cần theo trật tự sau:



Cấu
tạo



















Tính chất

Ứng dụng

Điều chế



1,Thí
nghiệm theo phương pháp ngiên cứu:



+Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm tổ chức cho học
sinh nghiên cứu tính chất các chất:



-Hướng
dẫn cho học sinh làm thí nghiệm ngiên cứu tính chất của H2O2.Ta
có thể tiến hành như sau:



+Giáo viên nêu vấn đề:


-Hãy
dùng thí nghiệm hóa học để nghiên cứu tính chất của H2O2
để giải quyết vấn đề đó cần dự đoán tính chất có thể có của H2O2
trên cơ sở cấu tạo hóa học,lựa chọn thí nghiệm để xác nhận những dự đoán.Tiến
hành thí nghiệm ,nhận xét và kết luận.



-GV
tổ chức và hướng dẫn cho học sinh tiến hành các thí nghiệm.



a,Viết
công thức cấu tạo của H2O2 ,Xác đinh số oxi hóa của H,O trong H2O2 Từ
đó dự đoán tính chất của H2O2.



+Công
thức cấu tạo: H-O-O-H



+Số
oxi hóa của :H là +1 ;O là -1 nên không bền nó dễ chuyeenrthanhf các số oxi hóa
bền 0;-2



+Dự
đoán : H2O2 dễ bị
nhiệt phân giải phóng oxi




tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh.




tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.



b,Chọn
các thí nghiệm hóa học để tiến hành nghiên cứu dự đoán trên:



-Đun
nóng H2O2 sẽ có khí O2 thoát ra làm tàn que
đóm.



-Cho
dung dịch H2O2 và dung dịch KI(không màu) sẽ tạo ra I2
màu nâu đỏ KOH làm đổi màu quỳ tím sang xanh.

H2O2
có tính oxi hóa.



-Cho
dung dịch H2O2vào KMnO4 màu tím(Chất oxi hóa)
dung dịch mất màu

H2O2 có tính khử.



c,Tiến hành thí nghiệm:


d,Kết luận:


-H2O2
là hợp chất không bền có tính oxi hóa và tính khử vì trong phân tử có nguyên tử
oxi có số oxi hóa -1.



2,Phương
pháp đàm thoại:



+Ví
dụ: Để ngiên cứu tính chất của ozon.Giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi:



1.Phân
tử O3 có cấu tạo như thế nào?



2.Về
cấu tạo O3 và O2 có gì khác nhau không ?



3.Hãy
dự đoán khả năng tan trong nước của O2 và O3?



4.Dựa vào công thức cấu tạo hãy dự
đóan tính chất của O3?Phân tử O3 có bền không?vì sao?khả
năng oxi hóa của O3 so với O2 như thế nào?



5.Những
pản ứng nao chứng tỏ O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2?



6.Hãy
rút ra những nhận xét về sự giống và khac nhau giữa O3 và O2?Nguyên
nhân của sự khác nhau đó?



7.O3
trong tự nhiên tồn tại chủ yếu ở dạng nào?



8.O3
có vai trò như thế nào đối với sự sống trên trái đất?



9.Các
em biết gì về tầng ozon?



10.Hãy
đề xuất biện pháp bảo vệ tầng ozon?



3,Xây
Dựng Tình Huống Có Vấn Đề.



+Ví
dụ: Tạo tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính oxi hóa của H2SO4đ,n



-Bước
1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan: axit + Kl(trước H2) giải
phóng H2.



-Bước
2: làm xuất hiện mâu thuẫn :thí nghiệm Cu + H2SO4đ,n
phản ứng xảy ra và có khí SO2

.



-Bước
3: Phát biểu vấn đề: H2SO4d,n có tác dụng với kim loại
sau H2 nguyên nhân? H2SO4đ,n ngoài tính axit
còn có tính chất gì khác?






Giáo
Án



Ngày
soạn:05/05/2011
Người soạn:Đàm Thị Ánh
Điệp



Bài
41
: Lưu Huỳnh


(hóa
học 10 nâng cao)









I. MUC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Học sinh biết: Cấu tạo
tinh thể gồm hai dạng Sα và Sβ



- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu
huỳnh.



- Học sinh hiểu: Ảnh hưởng của nhiệt dộ với cấu tạo phân tử và
tính chất vật lý của lưu huỳnh.



- Do lưu huỳnh có độ âm điện lớn và có số oxi
hoá 0 là trung gian giưa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vưa có tính oxi hoá
vừa có tính khử.



2. Kỹ năng:


- Viết phương trình hoá học chứng minh tình khử,
tính oxi hoá của lưu huỳnh.



- Giải thích được một số hiện tượng vật lý, hoá
học liên quan đến lưu huỳnh.



3.Chuẩn Bị:


- Giáo
viên:



ØHoá
chất: Lưu huỳnh, nhôm, khí oxi.



ØDụng
cụ: Ống nghiêm, lọ đựng khí oxi, đén cồn.



Ø Tranh mô tả cấu trúc tunh thể lưu huỳnh.


Ø
Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của
lưu huỳnh.






Nhiệt
độ


Trạng
thái


Màu
sắc


CTPT

<
1130C








1190C







1870C







4450C

14000C

17000C








HS: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận
tính oxi hóa, tính khử.



III. Tiên trình lên lớp:


1. Ôn địng lớp (1 phút).


- Kiểm tra
bài cũ: HS1: Cho biết TCHH của H2O2.
Viết PTHH.



- HS2: Làm
bài tập 5. (SGK trang 166 )



- Nhận xét cho điểm: (5 phút).


2. Nội dung bài giảng:


HOẠT ĐỘNG THẦY

HOAT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoat
động 1: tìm hiểu về tính chất vật lý của lưu huỳnh. (10 phút )


- Lưu huỳnh tồn tại ở hai dang thù
hình nào ?














-Phát phiếu học tập và cho hoc sinh làm việc theo nhóm mỗi
nhóm từ 2 dến 3 em thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.


- Gọi học sinh trình bày các nội dung trong phiếu học tập.







- Để đơn giản người ta dùng ký hiệu S mà không dùng

công thức phân tử S8 trong các phản ứng.

- Hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà
phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ












-Học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

- Học sinh trình bày câu trả lời phiếu học tập.

I. Tính chất vật lý của lưu huỳnh:

- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình:
Lưu huỳnh ta phương Sαvà lưu huỳnh đơn tà Sβ


Chúng khác nhau về tính chất vật
lý, nhưng ting chất hoa học gíông nhau.


- Bảng vẽ trang 168 sách giáo
khoa.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh:


Nhiệt độ

Trạng thái

Màu sắc

CTPT

< 1130C

Rắn

Vàng

S8, mạch

vòng tinh

thể Sα, Sβ

1190C

Lỏng

Vàng

S8 mạch

Vòng linh động

1870C

Quánh nhớt

Nâu đỏ

Vòng S8



chuỗi

S8

Sn

4450C



Hơi



Da cam

S6; S4

14000C

S2

17000C

S

Để đơn giản người ta dùng
ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8 trong các phản ứng


Hoạt
động 2: Tìm hiểu về tính chất hoá học của lưu huỳnh (15 phút)


+Giáo
viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau?


1, Viết cấu hình e nguyên tửcủa S?

2, Xác định số e độc thân ở trạng thái cơ bản và kích
thích?


3, Với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn thì số oxi hoá
của S là bao nhiêu?


-Học sinh trả lời:





-S (Z=16):

1s22s22p63s23p4

- Có 2 e độc thân ở trạng thái cơ bản và 4 hoặc 6e độc
thân ở trạng thái kích thích.


-Số oxi hoá của lưu huỳnh là –2.

- S (Z=16): 1s22s22p63s23p4.
Ở trạng thái cơ bản có 2 e độc thân, ở trạng thái kích thích có


4 hoặc 6 e độc thân.

- Trong các hợp chất với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
lưu huỳnh có số oxi hoá là –2.




- Trong các hợp chất cộng hoá trị với những

nguyên tố có độ âm điện lớn hơn lưu huỳnh có

số oxi hoá là +4 hoặc +6.











-4,Với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn?

5, Số oxi hoá của S ở dạng đơn chẩt? Dự đoán tính chất hoá
học của S?


- Để hiểu rỏ hơn chúng ta sẽ xét các phản ứng minh hoạ

- +4 hoặc +6.

- 0 nên lưu huỳnh vừa có tính

oxi hoá vừa có tính khử.

- Ở trạng thái đơn chất S lưu huỳnh có số oxi

hoá là 0. Là số oxi hoá trung gian của 0 và +6

Nên lưu huỳnh vừa co tinh
oxi hoa vừa cótính khử.


Các phản ứng minh hoạ:

1. Lưu huỳnh tác dụng với
kim loại và


hidro:

tạo thành muối sulfua hoặc hidrô
sunfua


- Giáo viên Làm thí nghiệm phản ứng giữa Al và S.

- Cho học sinh Lên bảng viết PTHH xảy ra và gọi tên sản
phẩm


- Giáo viên :Lưu huỳnh có thể phản ứng với Hg ở điều kiện
thường.


- Cho học sinh lên bảng viêt PTHH:

- Nên được dùng để khử độc thuỷ ngân

- Xác định vai trò của S trong các phản ứng trên?

- Ngoài ra S còn phản ứng được với nhiều phi kim.

- Viêt PTHH khi cho S phản ứng với oxi và flo?

- Học sinh quan sát.

- 2Al + 3S

Al2S3 (Nhôm
sunfua)




















- Hg + S

HgS







- Lưu huỳnh là chất oxi hoá.





- S + O2

SO2



- S + F6

SF6

Vd: 2Al + 3S

Al2S3 (Nhôm
sunfua)


H2 + S

H2S (Hidro sunfua)

Lưu huỳnh tác dụng với thuỷ ngân ở nhiệt độ

thường tạo muối thuỷ ngân (II)
sunfua
















PTHH: Hg + S

HgS

aDùng
để khử độc thuỷ ngân.






KL: Trong các phản ứng trên
lưu huỳnh


đóng
vai trò là chất oxi hoá.


2. Lưu huỳnh tác dụng với
phi kim:


Vd:

S + O2

SO2

S + F6

SF6

KL: Trong các phản ứng trên
lưu huỳnh


thể
hiện tinh khử


Hoạt
động 3: Tìm hiểu về ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh (10 phút )


-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

- Cho biết ứng dụng quan trọng nhất của S?





- Cách khai thác lưu huỳnh trong lòng đất dựa vào phương
pháp Frasch.


-Ngoài ra ta còn có thể thu hồi lưu huỳnh từ các khí

thải độc hại như SO2, H2S.

- Viết các phương trình hoá học khi cho SO2 tác dụng

với H2S; H2S
với O2.


- Dùng để sản xuất axit

sunfuric.





























* 2H2S + O2

2S + 2H2O

*
2H2S + SO2
3S + 2H2O




III. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH:

Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho

nhiều nghành công nghiệp:

- 90% lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4.

- 10% lưu huỳnh dùng để lưu hoá cao su, chế

tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng,
...


IV. SẢN XÚẤT LƯU HUỲNH:

1. Khai thác lưu huỳnh:

- Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong l.ng

đất, người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước

siêu nóng vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh

nóng chảy lên mặt đất.

2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp
chất:




- Điều chế lưu huỳnh từ các khí thải độc hại

SO2 và H2S

a. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không
khí:


*
2H2S + O2

2S
+ 2H2S


b. Dùng H2S khử SO2

*
2H2S + SO2
3S + 2H2O





4. Củng cố: (4 phút)
Về Đầu Trang Go down
 
Kiểm Tra Hóa Học
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Quản Trị Kinh Doanh K_2008 :: —(•·÷[ ( GÓC HỌC TẬP ) ]÷·•)— :: Kinh nghiệm học tập-
Chuyển đến